Độ kiềm trong ao nuôi tôm không ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng và phát triển tôm nuôi nhưng nó tác động ít nhiều đến các yếu tố môi trường của ao nuôi tôm. Vậy, khi độ kiềm giảm thì
cách tăng độ kiềm trong ao nuôi tôm như thế nào để hiệu quả nhất. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Nguyên nhân gì khiến độ kiềm trong ao nuôi tôm giảm?
Theo kết quả nghiên cứu thì độ kiềm giảm là do nhiều nguyên nhân gây ra, cụ thể:
- Ao xuất hiện nhiều ốc vẹm: Với loại ao này thì cần dùng cào vớt hết đất ra khỏi ao sau đó mới nâng kiềm.
- Đáy ao có nhiều phèn: Trong tình trạng này cần khử phèn rồi mới tiến hành nâng kiềm.
- Ao không có tảo nổi mà bị rong đáy hoặc lablab: Đối những ao này mình cần làm sạch rong, lablab rồi mới nâng kiềm.
Vậy cách tăng độ kiềm trong ao nuôi tôm thế nào thì hiệu quả?
Thực hiện cách tăng độ kiềm trong ao nuôi tôm dưới đây sẽ giúp bà con tăng độ kiềm trong ao nuôi hiệu quả mà lại an toàn, thân thiện với môi trường.
- Cào ốc, vớt vẹn trong môi trường ao nuôi nếu có.
- Đo độ pH nếu thấp <7,8 vào buổi sáng thì cần ngâm thêm vôi nóng với pH.
- Quan sát và điều chỉnh lại mật độ tảo trong ao nuôi, nếu lượng tảo phát triển quá mức sẽ làm ảnh hưởng lớn đến độ pH trong ao nuôi.
- Mặt khác, chúng ta có thể sử dụng phèn nhôm theo liều lượng hướng dẫn của nhà sản xuất để giảm độ pH trong ao nuôi tôm. Hoặc cũng có thể sử dụng thạch cao để hạn chế sự tăng trưởng đột ngột của ao nuôi.
Tuy nhiên, để tránh tình trạng độ pH biến động đột ngột trong ao nuôi tôm, chúng ta cần phải thường xuyên đo độ pH 2 lần vào mỗi sáng và chiều để biết được tình trạng biến động của pH, từ đó can thiệp kịp thời để điều chỉnh phù hợp nhất.
Hy vọng, những chia sẻ vừa rồi về cách tăng độ kiềm trong ao nuôi tôm sẽ giúp quý bà con chủ động tăng giảm độ pH trong ao nuôi một cách tốt nhất.
Xem thêm các bài viết:
>>
Tìm hiểu bệnh phân trắng ở tôm sú
>>
Trị bệnh phân trắng trên tôm thẻ
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét