Độ kiềm đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng nghiêm trọng đến tốc độ tăng trưởng và phát triển của tôm nuôi. Vậy cách tạo môi trường kiềm bằng cách nào thì hiệu quả? Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Thông thường, tùy vào loại tôm khác nhau mà chúng thích nghi với độ kiềm khác nhau, cụ thể:
- Đối với tôm sú: Độ kiềm thích hơp cho tôm mới là từ 80 - 100 ppm, 45 ngày tuổi trở lên là 100- 130 ppm, 90 ngày tuổi trở lên là 130 - 160 ppm.
- Đối với tôm thẻ chân trắng: Tôm mới thả từu 100 - 120ppm, 45 ngày tuổi trở lên 120 - 150 ppm, 90 ngày tuổi trở lên là từ 150 - 200 ppm.
Vậy tạo môi trường kiềm bằng cách nào?
- Tiến hành ngân vôi vào nước ngọt 24h sau đó tạt xuống ao nuôi vào lúc 8 - 10 giờ đêm.
- Kết hợp 70% lượng vôi cần theo cách tính trên là soda, 30% lượng vôi cần đánh.
- Cần thường xuyên điều chỉnh các yếu tố pH từ 7,2 - 7,8 biên độ dao động cực đại trong ngày không quá 0,5. Để nâng cao độ pH bà con có thể sử dụng vôi và dùng mật rỉ đường kết hợp với chế phẩm vi sinh ủ từ 12 - 24 giờ để tạt đều khắp ao nuôi.
- Khi độ kiềm trong nước quá cao thì cần tiến hành thay nước 3 lần/tuần (khoảng 20 - 30% ao nuôi) đối với những ao không thể thay nước thì cần hạn chế chạy quạt, tiến hành xử lý nước, ổn định màu nước bằng Bac - Up kết hợp với Bottom - Up để phân hủy cặn bã dư thừa dưới ao nuôi.
Hy vọng rằng với câu trả lời về cách tạo môi trường bằng cách nào trên đây sẽ giúp quý bà con có thêm kiến thức ứng dụng vào việc quản lý ao nuôi một cách an toàn và hiệu quả nhất.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét