Có khá nhiều người nuôi tôm đang gặp phải những sai lầm trong
kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp. Vậy những sai lầm đó là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Những sai lầm trong kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp
Đọc thêm:
độ mặn thích hợp nuôi tôm sú
1. Quá kỳ vọng vào tôm thẻ chân trắng công nghiệp
Người ta thường nghĩ, tôm thẻ chân trắng là giống tôm mới, sức sống cao nên rất dễ nuôi. Do đó, rất nhiều người chủ quan vào kỹ thuật nuôi tôm sẵn có mà áp dụng vào nuôi mật độ quá cao, trên 100 con/ mét vuông dẫn đến tình trạng tôm chậm lớn, hao hụt thức ăn, hao đầu con do thiếu oxy khiến tôm dễ bị suy kiệt điều kiện oxy không đủ cho nên tôm thường có hiện tượng nổi đầu, rớt đát, dẫn đến chết hàng loạt. Đây chính là 1 trong những sai lầm trong kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng mà người nuôi hay gặp phải.
2. Mật độ nuôi không phù hợp
Trong kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp thì mật độ nuôi cần phải phù hợp với khả năng chăm sóc và kinh nghiệm nuôi của người nuôi tôm. Thông thường, mật độ nuôi dưới 100 con/ mét vuông là phù hợp, ta có thể giảm được 30% tôm giống, giảm 30% chi phí sản xuất, thức ăn đồng thời rút ngắn được thời gian nuôi.
Tuy nhiên, khi chọn giống cần sử dụng phương pháp PCR để xét nghiệm và chẩn đoán bệnh trên tôm một cách chính xác nhất.
3. Không định hướng được quy trình kỹ thuật
Dù có nuôi tôm thẻ chân trắng hay tôm sú thì nước đinh hướng được quy trình kỹ thuật là quan trọng nhất. Có nhiều bà con chủ quan lơ đễnh mà không có khả năng xử lý sự cố, lúc này sẽ làm tôm không phát triển và phải mất thêm từ 5 - 7 ngày để tôm phục hồi như mức bình thường.
Trên đây là 3 sai lầm trong kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp mà người nuôi cần lưu ý: Mọi thông tin cần tư vấn về nuôi tôm an toàn sinh học xin vui lòng liên hệ đến số Hotline
19002620 để được hỗ trợ trực tiếp từ chuyên gia.
>>
Tổng quan về các loại tảo trong ao nuôi tôm
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét