Bệnh đốm trắng trên tôm sú và biện pháp khắc phục

tháng 11 21, 2018 |

Nuôi tôm là một nghề luôn đối mặt với muôn vàn rủi ro, các dịch bệnh , điều kiện thời tiết không thuận lợi gây thiệt hại rất lớn cho bà con nuôi tôm. Bệnh đốm trắng trên tôm sú là một trong những bệnh lý thường gặp và có tỷ lệ chết rất cao, thời gian bệnh rất nhanh và tôm chết nhanh. Để khắc phục được bệnh bà con cần nắm vững những kiến thức cơ bản về bệnh để có được cách khắc phục tốt nhất, nhanh chóng, kịp thời , hạn chế mọi rủi ro.




Triệu chứng bệnh đốm trắng ở tôm sú có thể nhiều loại, do nhiều nguyên nhân. Có thể do tác nhân môi trường hoặc vi khuẩn, virus. Mỗi tác nhân gây bệnh đốm trắng trên tôm sú sẽ có những đặc điểm khác nhau và cần xử lý khác nhau.
Các tác nhân gây bệnh đốm trắng trên tôm sú
Bệnh tôm sú có thể do khâu cải tạo ao sử dụng lượng vôi lớn làm pH trong nước lớn và kéo dài. Cùng với đó là độ cứng của nước cao, tôm hấp thu quá nhiều Ca2+ và Mg2+ làm hình thành những đốm trắng (đốm vôi) trên vỏ tôm sú.



Biểu hiện bệnh đốm trắng trên tôm sú có thể do các vi khuẩn tấn công.
Tôm bị đốm trắng cũng có thể do virus có độc lực mạnh, tấn công nhiều mô tế bào khác nhau của tôm, thường trên tế bào biểu mô da. Gây chết trên mọi giai đoạn phát triển từ ấu trùng đến tôm giống và tôm trưởng thành.
Biểu hiện thông thường bệnh đốm trắng trên tôm sú
Yêu tố môi trường có thể là tác nhân gây ra bệnh đốm trắng ở tôm sú. Biểu hiện là tôm có đốm trắng ở vỏ đầu ngực hay phần vỏ ở vùng sống lưng nhưng vẫn khỏe mạnh, không có tôm tấp bờ, tôm vẫn hoạt động và ăn bình thường; nhưng, chu kỳ lột xác sẽ dài hơn bình thường và tôm sinh trưởng chậm hơn đàn tôm khác cùng đợt.
Với những kiến thức cơ bản trên về bệnh đốm trắng trên tôm sú có thể giúp bà con có cái nhìn tổng quát nhất về bệnh và có cho mình những hướng giải quyết tốt nhát.
->>> Có thể bạn quan tâm : Khắc tinh của bệnh đốm trắng trên tôm


Read more…

Những điều cần biết về môi trường nuôi cấy MRS

tháng 11 20, 2018 |

Môi trường nuôi cấy mrs là gì ? Công thức của môi trường mrs được tạo ra như nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Môi trường MRS được hiểu đơn giản là môi trường cơ bản, được sử dụng rất phổ biến trông nuôi trồng thủy sản.


MRS được sử dụng bằng cách : hòa tan 62g mmoi trường mrs trong 1l nước cất, sau đó đun sôi hỗn hợp hòa tan và đổ vào ống hoặc chai, bình và đem đi hấp tiệt trùng ở nhiệt độ 121 độ c trong 15-20 phút.
Công thức môi trường MRS được phát triển nhằm thay thế và cung cấp môi trường lý tưởng cho sự sinh trưởng của giống vật nuôi.
Môi trườn mrs hay còn gọi là môi trường nuôi cấy vi khuẩn lactic, kỹ thuật áp dụng bà con tuân thủ theo nguyên tắc sau:
- Mẫu xác định chứa lactobacilli phải được ngâm, hòa loãng và nếu cần thiết phải trộn lẫn trong dung dịch chứa MRS Broth.
- Hòa tan 1ml mẫu, đổ lên đĩa Petri đã tiệt trùng. Sau đó đổ dung dịch MRS Agar (45°C) vào đĩa và trộn đều.
-  Khi môi trường trong đĩa đông lại, đổ thêm một lớp MRS Agar nữa phủ lên bề mặt.
-  Đĩa thạch được giữ ấm theo mô tả bên dưới. Điều quan trọng là phải tạo độ ẩm thích hợp để tránh làm khô đĩa thạch trong quá trình giữ ấm. Sự có mặt của carrbon dioxide sẽ giúp cho sự tăng trưởng của vi khuẩn và môi trường tốt nhất nằm ở khoảng 5% CO2.


Phương pháp giữ ấm:
42°C thermophilic: 2 ngày
35°C mesophilic: 2 ngày
30°C + 22°C mesophilic-psychrotrophic: 2+1 ngày
25°C psychrotrophic:3 ngày
Hi vọng với những chia sẻ trên bà con sẽ có thêm kiến thức về môi trường nuôi cấy lý tưởng mrs.
->>> Có thể bạn quan tâm: cách thả tôm giống sống nhiều 


Read more…

Cách thả tôm giống sống nhiều đem lại hiệu quả cao

tháng 11 19, 2018 |

Có dược một vụ nuôi tôm thành công, bên cạnh những yếu tố về chất lượng con giống, môi trường ao nuôi, phương pháp chăm sóc, điều kiện thời tiết….. thì cách thả tôm giống sống nhiều đóng một vai trò quan trọng, với những vụ tôm được thả giống đúng cách sẽ giúp tôm có một sức khỏe tốt, sức đề kháng cao, là khởi đầu cho suốt quá trình sinh trưởng và phát triển thuận lợi của con tôm.
Cách thả tômg giống đạt hiệu quả sống cao cần phải tuân thủ thực hiện đầy đủ các công đoạn như: lựa chọn vị trí thả, chuẩn bị đón tôm, môi trường thuần, và thả giống xuống ao nuôi.



Phương pháp thả giống:
- Thả giống đúng kỹ thuật sẽ góp phần tăng tỷ lệ sống của đàn tôm. Nên thả tôm vào lúc sáng sớm hay chiều mát. Không nên thả tôm vào lúc trời mưa hay trong điều kiện môi trường ao nuôi chưa thích hợp. Thả tôm vào đầu hướng gió để tôm dễ phân tán khắp ao, . Có 2 cách thả tôm tốt như sau:
Cách 1: Các bọc tôm mới chuyển về được thả trên mặt ao trong khoảng 10-15 phút để cân bằng nhiệt độ trong và ngoài bọc, sau đó mở bọc cho tôm bơi ra từ từ. Phương pháp này áp dụng cho trường hợp độ mặn của nước trong và ngoài bọc tôm chênh lệch nhau không quá 5 phần ngàn. Cần làm cầu gần mặt nước để có thể mở bọc thả tôm dễ dàng, tránh lội xuống làm đục nước ao, đây có thể coi là kỹ thuật thả giống tôm thẻ


Cách 2: Thường áp dụng cho trường hợp độ mặn của nước trong bọc tôm và độ mặn của nước ao chênh lệch quá 5 phần ngàn. Tôm mới chuyển về cần một thời gian thuần hóa ngay tại ao để tôm thích nghi dần với độ mặn của nước ao và các yếu tố môi trường khác. Cần chuẩn bị một số thau lớn dung tích khoảng 20 lít và máy sục khí. Đổ các bọc tôm vào thau, khoảng 10.000 con/thau và sục khí. Cho thêm nước ao vào thau từ từ để tôm thích nghi dần. Sau 10-15 phút nghiêng thau cho tôm bơi ra từ từ. Có thể ước lượng tỷ lệ sống của đàn tôm bằng cách dùng lưới vào diện tích 2-3 m vuông và sâu 1m đặt ngay trong ao, thả vào lưới 1.000 - 2.000 tôm bột, cho tôm ăn bình thường. Sau 3-5 ngày kéo lưới vèo lên đếm và xác định ỷ lệ tôm còn lại.

Read more…

Khắc tinh của bệnh đốm trắng trên tôm thẻ chân trắng và tôm sú

tháng 11 17, 2018 |

Bệnh đốm trắng trên tôm do một loại virus gây ra, hậu quả gây thiệt hại kinh tế rất lớn, tôm có thể chết hàng loạt lên tơi 90% . Để đối phó ngăn ngừa bệnh , các nhà khoa học đã nghiên cứu ra loại thuoc chuyen tri benh dom trang là chế phẩm Probiotic.


Trên thực tế thì nuôi trồng thủy sản là một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam bởi nước ta có đường bờ biển dài trải khắp từ Bắc vào Nam, bởi vậy mà việc nghiên cứu đưa ra những giải pháp ngăn ngừa những dịch bệnh trên vật nuôi thủy sản là điều cốt lõi , vô cùng quan trọng.
Có thể thấy những năm gần đây , năm nào Việt Nam cũng đối mặt với rất nhiều dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản, và việc kiểm soát dịch bệnh vô cùng gian nan do điều kiện thời tiết bất lợi.
Do thời tiết bất thường, vùng nuôi ô nhiễm là nguyên nhân chính gây nên bệnh đốm trắng trên tôm. Khi ao nuôi xuất hiện dịch bệnh này người nuôi cần có phương án xử lý thích hợp để tiêu diệt mầm bệnh, tránh lây lan. Theo các nhà khoa học, tác nhân gây ra bệnh đốm trắng trên tôm do virus hoặc vi khuẩn gây ra, bệnh thường có tốc độ lây lan rất nhanh và mức độ gây hại rất lớn. Thời gian gây bệnh thường từ tháng nuôi thứ hai trở đi, khi mà lượng chất thải nuôi tôm bắt đầu xuất hiện nhiều, môi trường nước ao bị ô nhiễm, gây stress cho tôm; mầm bệnh có thể đã ủ trong tôm hoặc xâm nhập từ bên ngoài vào qua nguồn nước hoặc các loại ký chủ trung gian (cua, còng, cáy, chim…). Khi gặp thời thiết thay đổi sẽ tạo điều kiện cho các loại virus, vi khuẩn bùng phát gây ra dịch bệnh cho tôm.
Bệnh đốm trắng do virus là một trong các bệnh gây nên hiện tượng tôm nuôi chết hàng loạt trong các vùng nuôi tôm tại các địa phương ven biển ở nước ta từ nhiều năm qua.


Qua theo dõi, nhận thấy bệnh đốm trắng xảy ra trong năm qua ở cả 2 loài tôm nuôi chính là tôm chân trắng và tôm sú, với độ tuổi từ 10 đến 110 ngày sau khi thả giống. Diện tích nuôi tôm sú bị bệnh này nhiều hơn, chiếm khoảng 60% số diện tích nuôi tôm bị bệnh đốm trắng.
Để giải quyết vấn nạn bệnh đốm trắng trên tôm, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra chế phẩm sinh học probiotic là khắc tinh của bệnh đốm trắng trên tôm thẻ chân trắng và tôm sú.
Trên quá trình thực nghiệm thì chế phẩm đã cho kết quả rất tốt, đáp ứng tới 70% khả năng miễn dịch với bệnh đốm trắng
Hi vọng với kiến thức trên sẽ giúp bà con có cho mình kiến thức phòng trị bệnh đốm trắng hiệu quả nhé.
                              - vai trò của giai pháp a trong nuôi tôm




Read more…

Tầm quan trọng của chế phẩm sinh học trong nuôi trồng tôm

tháng 11 16, 2018 |

Hàng năm sản lượng tôm lại bị suy giảm bởi các dịch bệnh do vi khuẩn hay virus gây ra. Ngoài việc dùng kháng sinh để kiểm soát phần lớn các dịch bệnh thì các nhà khoa học khuyên dùng các chế phẩm sinh học trong thủy sản để tăng cường phòng bệnh cho tôm hơn là việc chữa trị bệnh.



Việc sử dụng các chế phẩm sinh học trong thủy sản được xem là phương pháp an toàn có lợi để phòng chống các dịch bệnh phổ biến trên tôm như: bệnh dịch ems trên tôm, vi khuẩn gây bệnh đốm trắng….
Trong một thời gian dài, các chất kháng sinh đã được sử dụng để ngăn ngặn bệnh dịch trong nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh gây ra nhiều vấn đề như dư thừa chất kháng sinh trong các sản phẩm thủy sản, tạo ra các cơ chế kháng khuẩn cũng như làm mất cân bằng các men tiêu hóa trong đường ruột, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi. Hơn nữa, nhu cầu của con người đối với các sản phẩm thủy sản sạch và an toàn trên thế giới ngày càng cao. Do vậy, việc sử dụng chế phẩm sinh học là một phương pháp hữu hiệu trong việc ngăn chặn mầm bệnh và kiểm soát dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản.



Chế phẩm sinh học có khả năng sản sinh ra các chất hóa học có tác dụng diệt các vi khuẩn gây bệnh bám trên thành ruột của vật chủ, do vậy có thể coi chế phẩm sinh học là một rào cản hữu hiệu ngăn chặn sự phát triển của mầm bệnh.

Ngoài ra, chế phẩm sinh học hay các “vi khuẩn có lợi” còn có khả năng cạnh tranh vị trí bám và thức ăn trong thành ruột với các vi sinh vật gây bệnh, không cho phép các vi sinh vật này bám vào cơ thể vật nuôi, nhờ vậy giúp ngăn ngừa dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi.


Read more…

Vai trò của giải pháp A trong nuôi trồng tôm

tháng 11 15, 2018 |

Giải pháp A nuôi tôm an toàn và hiệu quả là kết quả có được qua quá trình nghiên cứu thử nghiệm về các vấn đề người nuôi tôm gặp phải và tìm ra phương hướng giải quyết sao cho ảnh hưởng ít nhất tới hiệu quả kinh tế.

A Solution (giải pháp A) không đơn thuần là sử dụng 1 sản phẩm mà là tập hợp của 1 chuỗi các sản phẩm nhằm giúp cho bà con nuôi tôm có đủ những kiến thức và các thiết bị xét nghiệm, làm quan trắc chính xác ao nuôi để có những biện pháp phòng chống tác nhân gây bệnh và điều trị bệnh trên tôm tốt nhất.
Để nắm rõ về giải pháp A bà con nuôi tôm cần :
-     - trang bị một lượng kiến thức khoa học thực tế vào quy trình nuôi tôm
-     - Trang bị các thiết bị, công cụ hỗ trợ trong việc chẩn đoán cũng như phát hiện sớm bệnh dịch tại ao nuôi như : đĩa thạch TCBS Agar Plate, đĩa thạch Marine Agar Plate, đĩa thạch MRS Agar Plate,
-      - Sử dụng các chế phẩm sinh học an toàn

GIải pháp A giới thiệu tới bà con nuôi tôm những chế phẩm sinh học có nguồn gốc xuất sứ từ Đài Loan nhằm mục đích : tiêu diệt mầm mống gây bệnh, cải tạo môi trường ao nuôi, cải thiện hệ tiêu hóa cho tôm, duy trì môi trường nuôi tốt như: môi trường nuôi cấy mrs
Hiện nay giải pháp A đang được áp dụng rộng rãi với khu vực nuôi trồng tôm tại Đồng Bằng Sông Cửu Long và đã được thí nghiệm thành công tại Bạc Liêu.
Mọi thắc mắc cũng như những vấn đề còn băn khoăn bà con nuôi tôm có thể gọi trực tiếp tới số hotline của chúng tôi để được hỗ trợ
Hotline: 19002620
                            - kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng



Read more…