Bệnh tôm chậm lớn hiện nay do rất nhiều nguyên nhân gây ra và gây ra thiệt hại lớn đối với hộ nuôi tôm. Do đó, bà con nuôi tôm cần đặc biệt chú ý đến vấn đề này để kịp thời có những biện pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa thiệt hại.
1. Nguyên nhân khiến tôm chậm lớn, kém phát triển
Chọn tôm giống kém chất lượng, kích thước không đạt chuẩn, nguy cơ tiềm ẩn mầm bệnh
Một độ thả nuôi quá dày
Lạm dụng kháng sinh trong quá trình nuôi tôm giống, thả nuôi
Môi trường ao nuôi chưa kiểm soát được, có nhiều biến động đột ngột
Nguồn thức ăn kém chất lượng, không đảm bảo được dinh dưỡng
Tôm rối loạn chức năng tiêu hóa, hấp thụ kém
Nhiễm bệnh trong quá trình nuôi
Thời tiết lạnh quá cũng làm tôm chậm lớn
2. Giải pháp khắc phục tôm chậm lớn
Chọn tôm giống ở những trại sản xuất uy tín, đạt kích thước để thả nuôi và phải có chứng nhận của cơ quan chức năng
Thả nuôi với mật độ vừa phải, không quá dày
Sử dụng men vi sinh, chế phẩm sinh học của hãng ScienChain để cải tạo nguồn nước cũng như gây màu nước
Hạn chế những tác động đột ngột đến tôm như nhiệt độ, độ mặn, pH,...
Sử dụng thức ăn đạt chuẩn cho tôm, tăng cường bổ sung thêm vitamin, khoáng để tăng sức đề kháng cho tôm
Cập nhật thông tin về cách bệnh trên tôm để từ đó theo dõi, phát hiện sớm và có giải pháp chủ đôngj phòng tránh cũng như chữa trị khi phát hiện bệnh trên tôm
Quản lý môi trường ao nuôi tốt
Xem thêm:
>>>
Nguyên nhân gây bệnh phát sáng trên tôm
>>>
Nguyên nhân gây bện tôm chết sớm EMS
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét